Khảo về thân trung ấm

Khảo về thân trung ấm

Tác giả: Chúc Phú.

Này Ānanda, nghiệp là thửa ruộng, thức là hột giống, ái là sự nhuận ướt[1]

Có một thực tế hiển nhiên cần được ghi nhận rằng, không phải ai cũng hiểu đúng về lời dạy của Đức Phật, ngay cả khi Ngài còn tại thế. Trường hợp Tỳ-kheo Sāti, hiểu sai về sự vận hành của thức[2], Tỳ-kheo Ariṭṭha hiểu sai về pháp[3]… là những ví dụ tiêu biểu. Tiếp tục đọc

Thiền Sư Daisetsu Teitaro Suzuki, Người Đưa Thiền Vào Mỹ

Thiền Sư Daisetsu Teitaro Suzuki, Người Đưa Thiền Vào Mỹ

Huỳnh Kim Quang

Phật Giáo có mặt ở Mỹ vào giữa thế kỷ thứ 19, qua giới trí thức văn nghệ sĩ và các di dân từ Trung Hoa và Nhật Bản. Nhưng phải đợi đến đầu thế kỷ 20, khi học giả và thiền sư người Nhật Daisetsu Teitaro Suzuki viết sách bằng tiếng Anh truyền bá Thiền Tông tại Mỹ thì mới làm cho Thiền Phật Giáo thành món ăn tinh thần đặc biệt và hấp dẫn không những với người Mỹ mà còn với cả thế giới Tây Phương. Tiếp tục đọc

Chuyện tái sinh đầu thai ở gia đình Hồi giáo và Kitô giáo – vốn không tin vào luân hồi

.

Chuyện Cậu bé khóc lớn khi mơ về đứa con trong kiếp trước

(Nhà nghiên cứu: Giáo sư H.N. Banerjee
Trình bày: Trutz Hardo)

H.N. Banerjee là Giáo sư, Tiến sĩ người Ấn Độ, Nếu không tính Giáo sư Stevenson và Giáo sư Haroldsson thì có lẽ ông là nhà khoa học nghiên cứu nổi tiếng nhất về chủ đề tái sinh-luân hồi, Ông đã trở nên nổi tiếng ở nước Mỹ khi đưa trường hợp [tái sinh] của Joe Wilke ra công chúng.

Tiếp tục đọc

Chuyện tái sinh đầu thai của cựu binh Mỹ suýt chết ở chiến tranh Việt Nam

Trường hợp luân hồi của Corliss Chotkin

Người nghiên cứu: Tiến sĩ y khoa, tâm thần học Ian Stevenson

Trường hợp [tái sinh] này bắt đầu từ lời báo trước của một ngư dân lớn tuổi người Tlingit (ở Alaska, nước Mỹ), ông Victor Vincent đã nói với cháu gái của mình là cô Irene Chotkin, rằng sau khi chết, ông ấy sẽ tái sinh làm con trai của cô. Ông cho cô xem 2 vết sẹo [trên người] do phẫu thuật (tiểu phẫu), một vết ở gần sống mũi và một vết ở phần lưng trên; và trong lúc đó, ông cũng nói rằng cô ấy sẽ nhận ra ông ấy (trong lần tái sinh-đầu thai tiếp theo của mình) bằng những vết bớt trên cơ thể ông sẽ tương ứng với những vết sẹo này. Tiếp tục đọc

Ước gì mình được đầu thai làm con gái của bạn – Chuyện luân hồi ở xứ sở bóng đá Brazil

Ước gì mình được đầu thai làm con gái của bạn

Trutz Hardo
(Chuyện luân hồi ở Brazil)

Maria Januaria Oliviero là con gái của một Bá tước kiêm địa chủ giàu có ở miền nam nước Brazil. Bạn bè của cô thường gọi cô là Sinha(phát âm là Sinja). Tiếp tục đọc

Nhẫn nhục dứt hận thù là pháp tối thượng

Nhẫn được trong thời khắc quan trọng thì không xảy ra tai họa. Nhẫn chịu và kìm nén được mới có thể khai triển từ bi.

“Một thời Đức Phật du hóa tại Câu-xá-di, trong vườn Cù-sư-la. Bấy giờ các Tỳ-kheo ở Câu-xá-di đã nhiều lần cãi vã nhau. Do đó Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo ở Câu-xá-di rằng: Tiếp tục đọc

Cậu bé Ấn Độ nhớ và nhận ra gia đình kiếp trước – Khoa học gia vào cuộc nghiên cứu

Cậu bé Ấn Độ nhớ và nhận ra gia đình kiếp trước Khoa học gia vào cuộc nghiên cứu

Đây là một trong những trường hợp tái sinh luân hồi thú vị được nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học điều tra kỹ lưỡng, độc lập cũng như có phương pháp luận khoa học; ví dụ nhóm nghiên cứu của Tiến sĩ Antonia Mills[1] và giáo sư N.K. Chadha. Tiếp tục đọc

Ăn Chay Có Thiếu Protein Không? Bác Sĩ John A. Mcdougall

Lời Ban Biên Tập Thư Viện Hoa Sen: Hiện nay có một số ít người ăn chay trường đến tuổi già lại ngả qua ăn mặn cho biết là các bác sĩ gia đình của họ khuyên nên ăn thịt cá vì cơ thể thiếu chất đạm (protein). Do vậy có bài dịch dưới đây. Nguyên tác bài viết của Bác sĩ John A. McDougall, chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu người Hoa Kỳ dạy về sức khỏe thông qua chế độ ăn chay, ông đã nghiên cứu và viết nhiều tài liệu về tác động của dinh dưỡng tới bệnh tật trong vòng 30 năm.

ĂN CHAY CÓ THIẾU PROTEIN KHÔNG?

Bác sĩ John A. McDougall
Tịnh Thủy dịch Việt
Tiếp tục đọc

Một trường hợp tái sinh-luân hồi từ Hồi giáo sang Ấn Độ giáo

Một trường hợp tái sinh-luân hồi khác tôn giáo

Chuyển sinh từ Hồi giáo sang Ấn Độ giáo

Trong một bài báo trên ”Tạp chí Khám phá Khoa học, Tập 4, Kỳ 2, 1990”[1], nhà nghiên cứu Antonia Mills, Đại học Virginia đưa ra một cái nhìn tổng thể về các trường hợp tái sinh của những người Ấn Độ đa tôn giáo khác nhau, đó là từ Ấn Độ giáo sang người Hồi giáo hoặc từ người Hồi giáo sang người Ấn Độ giáo, và sau đó đưa ra một phân tích chi tiết về một trường hợp tái sinh từ Hồi giáo sang Ấn Độ giáo. Tiếp tục đọc

‘Ông vua xe hơi’ nước Mỹ – Henry Ford và niềm tin vào Luân hồi

‘Ông vua xe hơi’ nước Mỹ, Henry Ford (1863 – 1947), người sáng lập Công ty Ford Motor, là một trong những doanh nhân nổi tiếng Hoa Kỳ và Thế giới trong thế kỷ 20.

Khi trả lời phỏng vấn tờ San Francisco Examiner, xuất bản vào ngày 26/08/1928, Henry Ford khi đó 65 tuổi đã nói về niềm tin của mình vào thuyết tái sinh như sau: Tiếp tục đọc

Chuyện tái sinh – Cậu bé người Li-băng nhớ rõ kiếp trước bị sát hại ở Syria như thế nào

Một người Syria tái sinh ở Lebanon: Trường hợp người Druze tái sinh của Hasan Hamed hay Salem Andary

Nhà nghiên cứu: Giáo sư, Tiến sĩ Y khoa Ian Stevenson, Hoa Kỳ.
Người viết: Tiến sĩ Y khoa Walter Semkiw, Hoa Kỳ. (MD)
Hoan Lee dịch Tiếp tục đọc

Chuyện cậu bé tái sinh nhớ lại tiền kiếp chính xác khiến các nhà khoa học kinh ngạc

Một người Syria tái sinh ở Lebanon: Trường hợp người Druze tái sinh của Hasan Hamed hay Salem Andary

Nhà nghiên cứu: Giáo sư, Tiến sĩ Y khoa Ian Stevenson, Hoa Kỳ.
Người viết: Tiến sĩ Y khoa Walter Semkiw, Hoa Kỳ. (MD).

****** Tiếp tục đọc

Phật giáo nhìn nhận vấn đề giàu nghèo như thế nào?

Chúng ta làm thế nào để nhận định được đâu là nghèo khổ, đâu là giàu có, hoặc thế nào mới gọi đúng nghĩa của giàu-nghèo?

Đều mang thân phận con người, nhưng tại sao có người thì giàu có, còn có người thì lại rất nghèo khó? Chúng ta làm thế nào để nhận định được đâu là nghèo khổ, đâu là giàu có, hoặc thế nào mới gọi đúng nghĩa của giàu-nghèo? …Đọc tiếp…

Tư Tưởng

TƯ TƯỞNG

Tác giả: Joseph Goldstein
 Nguyễn Duy nhiên dịch Việt

Sử dụng tư tưởng như một đề mục chánh niệm là một điều quan trọng. Nếu chúng ta không ý thức được tư tưởng của mình khi chúng vừa mới khởi lên, ta sẽ khó có thể nào hiểu được lý Vô ngã và thấy được rằng sự suy nghĩ không phải thật là mình. Tiếp tục đọc